Home
Tác quyền trong phần ‘Về Pháp lý’ – tất cả thuộc về Công ty Vina Tâm, ‘vinatam’ 2009 – 2020©
>>>
<<<
TOP
vn_S49_15_GlossColor
TOP
ACEDIN ... in ấn an toàn với ACEDIN D
ALU NET
STABILAT
BLANKET Technology from UV-PLUS The very best blanket for extremely sharp dot reproduction on high-quality sheet-fed offset presses.. CONTI-AIR® CRYSTAL CONTI-AIR® PRESTIGE
Bao bi
CONTI-AIR® ENTROPIA  CONTI-AIR® FSR Tough all-purpose blankets for sheet-fed offset as well as heatset and coldset applications.. UNIWASH
Rubber Roller best Quality. Give it a try! Lô Cao su chất lượng tốt nhất. Hảy thử dùng xem!
for: Heidelberg Man Roland Komori Mitsubishi KBA Koenig Bauer
Good Quality! Certified
GRACoL® Print Characteriztion Charts 2007, also see newer once with changes caused by OBAs Profile GRACoL2006 Coated1.txt SWOP2006 Coated3.txt SWOP2006 Coated5.txt Paper / Substrate Grades #1 & #2 Premium Grade #3 publication Grade #5 publication SuperCal SuperCal SuperCal SCA+ SCA SCB gloss/dull coated text & cover LPI (for reference only) 175 150-175 150 133-150 133-150 120-133 120-133 TAC 340% 260% 310% 300% 280% 260% 240% Paper L*a*b* L* 95 93 90 a* 0 0 0 b* -2 0 4 L*a*b* aims D50 over white backing K L* 15 18.50 18.97 a* 0 0.01 1.10 b* 0 -0.12 1.18 C L* 55 57.06 56.63 a* -37 -36.97 -37.92 b* -50 -45.05 -40.92 M L* 48 47.99 47.76 a* 74 71.92 69.73 b* -3 -3.10 -3.57 DEab of 5 or less for all colors Y L* 89 88.08 85.46 a* -5 -5.09 -5.85 b* 93 87.90 84.52 2007 Densities K 1.70 / 20 21 21 /TVI C 1.45 / 17 18 18 M 1.45 / 17 18 18 Y 1.00 / 16 17 17 Densities are suggested starting points L*a*b* takes precedent Neutral Density Aims minus Paper Density CMY/K 25C/19M/19Y 25% . 25 /.22 .25 /.22 .25 /.22 .25 /.22 .25 /.22 .25 /.22 .25 /.22 50C/40M/40Y 50% .54 /.50 .53 /.49 .54 /.49 .54 /.49 .54 /.49 .52 /.50 .52 /.51 75C/66M/66Y 75% .90 /.90 .86 /.83 .89 /.87 .89 /.86 .86 /.87 .83 /.85 .83 /.85 [Source: g r a p h i c a r t s m o n t h ly M a y 2 0 0 7 ] The GRACoL and SWOP characterization datasets can be downloaded from www.gracol.org/resources/datasetdownload
PROOFING with GRACoL® 2007 GRACoL® 7 Specification for Commercial Printing on a #1 Coated Sheet In an ideal world, each commercial sheetfed offset printing job should exceed the customer’s expectations. The printer should be able to match the vision of the creative in the finished product on press. But in the real world, a multitude of creative, premedia, prepress and printing variables often prevent printers from meeting the customer’s expectations. The good news is that with this latest version of GRACoL, we have come a long way toward fulfilling the vision. GRACoL 2007 signals a revolution in printing because for the first time a specification has been designed to provide printers with the ability to visually match output from proof to press and even from press to press. GRACoL leverages new technologies such as spectrophotometry and CTP, as well as taking a lesson from photographers about how color is perceived by the human eye to develop metrics and process controls that assure better visual likeness on press regardless of mechanical variables like dot shape or screen ruling. Previously GRACoL and other printing specifications have been based on measuring and controlling TVI/dot gain for each printed color. But GRACoL 2007 has broken from this tradition by setting printing aims based on colorimetric data for gray balance and a standardized “Neutral Print Density Curve” (NPDC), rather than on traditional TVI aims for each ink. This new philosophy allows a careful user to achieve a closer visual match from device to device, while maintaining the same overall “appearance” of traditional printing. G7, the new process control method that was developed by the GRACoL Committee with the assistance of the Print Properties Working Group is documented in the following section of this publication. Here we represent the new GRACoL 2007 Specifications embodied in the new Characterization Data Set in the form of the Print Characterization Chart.
How to Use the Chart In the printing process, the relationship between the substrate (paper), LPI (lines per inch), SID (solid ink density), TAC (total area coverage), gray balance and NPCD (neutral print density curves) combine to affect the quality of the printed output. The GRACoL 2007 Print Characterization Chart specifies values and tolerances for input variables and output goals for commercial printing for a #1 or #2 sheet. The chart includes variables for both a premium coated paper and premium text and cover substrate. The goal of the chart is to facilitate communication and expectations between the print buyer, creative, premedia/prepress service provider and the printer. Using this chart you can select a set of input variables and have a clear expectation of the output parameters that meet GRACoL quality. This new chart differs significantly from the chart published with previous GRACoL editions. These differences reflect the important new G7 variables that help to maintain a constant visual appearance from proof to press and from press to press. For example gray balance is defined at 50% C, while neutral print density is defined for 25%, 50% and 75% CMY gray patches, and K 25, K50 and K 75%. Maintaining gray balance and gray density at the midtones are key G7 metrics. Gray Balance is specified in CIE a*b* at 50,40,40 CMY with target a* equal to paper a*/2 and target b* equal to paper b*/2, with a tolerance of ±0.5 a* for proofs and ±1.0 a* on press, and ±1.0 b* for proofs and ± 2.0 b* on press. The chart also provides Paper CIELab Values, and CIELab values for the primary Ink solids. Tolerances & Variation Variation is part of the printing process. The GRACoL 2007 Print Characterization Chart specifies tolerances. Even using the G7 Proof-to-Print Process, variances should be expected. Some printers may suggest that their printing parameters differ from those listed here. For example a printer may suggest using a 200-line screen or vary their ink densities. While this may enhance print properties such as resolution, there can be a penalty if the same allowances are not made in proofing and other areas such as file preparation. Print buyers need to understand that printers offering to print “better” than a specification such as GRACoL 2007 or SWOP 2007 may well be able to do so, but files and proofs generated by that printer may not be interchangeable with another printer, and vice-versa, without careful color management. Some Important Definitions in Quality Control Several definitions will help you understand and use the GRACoL 2007 Characterization Chart. These are: CIE L*a*b* (CIELAB): A 3-D color space mathematically derived from CIE xyz chromaticity coordinates resulting in greater perceptual uniformity. L* = neutral light-dark axis, a* = red/green axis and b*= blue/yellow axis. CMYK: Four-color process printing uses CMYK― that is Cyan (also called process blue), Magenta (process red), Yellow (process yellow) and black inks to create all colors. lpi: Lines per inch or Line Screen (LS) is the numberof lines of dots per linear inch in a halftone screen. The lower the line screen number (fewer dots in an inch), the larger and more widely spaced the dots which produces less dot gain. Higher line screen rulings (more dots) can contain more image information and produce fi ner detail if they are used on a paper stock of high enough quality. Higher line screens produce more dot gain. NPDC: Neutral Print Density Curve is the relationship between the measured neutral density and original halftone percentages on a gray scale. Solid Ink Lab Values: Color information that is used to specifi cally map a color gamut. These measurements a extremely useful for ink manufacturers and color management experts. SID: Solid Ink Density is a numerical measure of how much complementary (major filter) light is absorbed by a solid patch in a color control bar as measured and reported by a reflection densitometer measured dry with instrument calibrated to Status T. TAC: Total area coverage defines in percentage terms the total amounts of cyan, magenta, yellow, and black in the darkest area of the printed image. Theoretically, the blackest area would benefit from being produced with maximum ink amounts totaling 400%. However, in four-color process printing, that would cause problems in production press operation. Total area cove rage should be checked in the heaviest (darkest) area of the film or electronic fi le and read in the same spot on each color. Look for the appropriate TAC for each print condition in the color preferences setup for the color separation software. [Source GRACol]
v 3.2 Chúng tôi xin giới thiệu các thuật ngữ tiếng Anh liên quan đến Lý thuyết Màu. EN: Abnormal Color vision: VN: Nhìn màu khiếm khuyết -Còn gọi là “Bệnh mù màu”. Bệnh này được chia thành các dạng sau: EN: Protanopia: VN: nhầm lẫn giữa màu đỏ cờ và màu xanh lá cây ngã tím. EN: Protanomalous: VN: thiếu nhạy cảm với màu đỏ cờ. EN: Deuteranopia: VN: nhầm lẫn giữa màu đỏ cờ và màu xanh lá cây. EN: Denteranomaly: VN: thiếu nhạy cảm với màu xanh lá cây. EN: Tritanopia: VN: nhầm lẫn giữa màu tím và màu vàng. EN: Monochromatism: VN: không phân biệt được giữa tông màu và độ bão hòa màu. EN: Achromatic: VN: Màu vô sắc – Dùng để chỉ các màu đen, xám, trắng. EN: Additive Color process: VN: Tiến trình tổng hợp màu cộng. EN: Additive Primaries: VN: Các màu nguyên cấp của tổng hợp cộng – Đó là Red, Green và Blue. EN: Additivity failure: VN: Suy giảm mật độ khi in chồng màu – Hiện tượng này xảy ra khi tổng mật độ của lớp mực in chồng không bằng với tổng giá trị mật độ của các lớp mực. EN: Adjacent Color effect: VN: Hiệu ứng màu lân cận- Đây là ảnh hưởng thấy được của một vùng lên màu nằm kế bên nó. Hiện tượng này đặc biệt có tác động mạnh khi vùng màu lân cận tương đối lớn và có độ bão hòa cao. EN: Afterimage: VN: Dư ảnh – Cảm giác xảy ra sau khi kích thích tạo nên cảm giác đã dừng lại. Vì sự mệt mỏi của tế bào hình nón nên màu sắc của dư ảnh có thể bổ sung cho hình ảnh của những kích thích xảy ra đầu tiên. EN: Brightness: VN: 1. Lượng sáng phản xạ từ một bề mặt. 2. Đặc tính bề mặt giấy, được xác định bằng % tỷ lệ bức xạ của bước sóng 457nm. 3. Cường độ của một nguồn sáng. 4. Độ bão hòa cao (khi dùng để mô tả màu). EN: Color Balance: VN: Cân bằng màu – Sự phối hợp cần thiết các màu Yellow, Magenta và Cyan để tạo ra một màu xám trung tính, được quyết định qua việc cân bằng xám. EN: Color Blindness: VN: Chứng mù màu – Xem Abnormal Color. EN: Color Cast: VN: Ngã màu – Dùng để chỉ tình trạng hình ảnh bị ngã sang một tông màu nào đó. EN: Color Gamut: VN: Khoảng phục chế màu – Khoảng màu có thể được phục chế bằng một phương pháp in hay một thiết bị. EN: Color Intensity: VN: Đồng nghĩa với độ bão hòa màu. EN: Color bar: VN: Thang màu dùng để kiểm tra quá trình in. EN: Colorimeter: VN: Máy đo màu – Một thiết bị đo quang học được chế tạo để đo màu theo cách cảm nhận của mắt người. EN: Color correction: VN: 1. Qúa trình chỉnh sửa màu – Một quá trình chỉnh sửa thủ công, quang cơ hay điện tử để bù trừ cho những khiếm khuyết của mực in hay quá trình tách màu. 2. Yêu cầu thay đổi màu từ khách hàng. EN: Color proof: VN: In màu thử. EN: Color sequence: VN: Thứ tự in chồng màu – đôi khi còn gọi là Color rotation. EN: Color temperetation: VN: Nhiệt độ màu. EN: Color transparency: (see also Opacity) VN: Bài mẫu thấu minh. EN: Contrast: VN: Độ tương phản. EN: Desaturated color: VN: Các màu có độ bảo hòa kém – thường được dùng để chỉ các màu nhợt nhạt, xám đen mịt mờ. EN: Dryback: VN: Thay đổi mật độ mực in sau khi khô – đây là sự thay đổi mật độ của lớp mực in từ khi ướt sang khô. EN: Flat Color: VN: Màu tông nguyên. Màu được in bởi mực pha hay in đậm 100%. EN: Halftone tint: VN: Gía trị tầng thứ – thông thường được tính bằng % độ lớn hạt tram ( có giá trị từ 0% đến 100%). EN: Ink film thickness: VN: Độ dày lớp mực. EN: Look-up table: VN: Bản tham chiếu màu – thông thường dùng để chỉ bản màu được lưu trong bộ nhớ của máy tính, nó chứa các kích thước điểm tram cần thiết để tái tao lại một màu nào đó. Các tín hiệu nhận được từ máy quét sẽ được tra cứu theo bảng này để tìm ra các giá trị phục chế màu tương ứng. EN: Metameric color: VN: Màu mêta – Màu thay đổi tông dưới các nguồn chiếu sáng khác nhau. Nếu hai màu nhìn giống nhau dưới 1 nguồn sáng này nhưng lại được nhìn khác nhau dưới nguồn sáng khác thì đường cong phản xạ phổ của chúng khác nhau. EN: Metarism: VN: Hiện tượng màu mêta. EN: Nonreproducible colors: VN: Màu không thể phục chế được. EN: Original: VN: Bài mẫu. EN: OPACITY. Optical density of a material, generally a pigment, as opposed to transparency. An ink with high opacity is said to have good covering power which means its ability to cover or superimpose itself on the base color to which it is applied. EN: Overprint color: VN: Màu in chồng lên màu được in trước đó.- Màu tạo bởi sự phối trộn bằng cách in chồng nhiều màu.
EN: Terms used in Printing Industry about Color Theory VN: THUẬT NGỮ NGÀNH IN